Tiếp tục tháo gỡ nút thắt để hỗ trợ nền kinh tế
Tiếp tục tháo gỡ nút thắt về môi trường đầu tư kinh doanh,...
Tiếp tục tháo gỡ nút thắt về môi trường đầu tư kinh doanh,...
Nêu lên những hậu quả, sức tàn phá nặng nề của bão Yagi đối với nhiều tỉnh miền Bắc, các đại biểu nhấn mạnh: sự quyết liệt lo cho dân của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và cả hệ thống chính trị cùng những nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình đồng chí, đồng bào đã làm vơi đi nhiều nỗi đau, mất mát sau bão....
Dẫn chứng những thiệt hại nặng nề khi cơn bão Yagi quét qua tỉnh Quảng Ninh, đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà cũng chỉ rõ: Hiện các quy định, cơ chế, chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai chưa cập nhật đầy đủ về: Đối tượng chịu ảnh hưởng cần được hỗ trợ,...
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025....
Chỉ tiêu tăng năng suất lao động sau ba năm không đạt thì 9 tháng năm 2024 đã vượt chỉ tiêu kế hoạch – đây là một trong các điểm nhấn được nêu tại báo cáo của Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2024....
Bên Hành lang Quốc hội, các ĐBQH bày tỏ ủng hộ đối với Dự thảo Luật phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn, khi bổ sung quy định đầy đủ, tách bạch hơn về phòng cháy. Đặc biệt với 2 loại hình: Nhà ở và Nhà ở kết hợp sản xuất kinh doanh....
Bên hành lang Quốc hội, nhiều ĐBQH đánh giá cao những nội dung trong Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035. Tuy nhiên cần có những kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể, để có thể đạt mục tiêu đề ra.
Theo dự thảo Luật, người đứng đầu cơ sở cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở có trách nhiệm tuyên truyền, đôn đốc, nhắc nhở người thuê, mượn, ở nhờ thực hiện quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ. Người thuê, mượn, ở nhờ nhà ở có trách nhiệm theo quy định....
Mời quý vị cùng nhìn lại những phát ngôn nổi bật tại nghị trường ngày 1/11.
Theo Tờ trình của Chính phủ, nguồn lực thực hiện chương trình được huy động chủ yếu là ngân sách trung ương, bên cạnh đó là vốn đối ứng từ địa phương và các nguồn vốn khác.
Nhấn mạnh việc xây dựng trung tâm văn hóa tại các nước là xu hướng của nhiều quốc gia, các đại biểu cho rằng đây cũng là một nhu cầu cấp thiết trong tiến trình hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng của Việt Nam; Và là nhu cầu của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài....
Một trong các mục tiêu được đưa ra trong Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 là đến năm 2030 phấn đấu 95% di tích quốc gia đặc biệt (127 di tích) và 70% di tích quốc gia (khoảng hơn 2.500 di tích) được tu bổ, tôn tạo. Con số này sẽ nâng lên vào năm 2035....
Trong phần thảo luận sáng nay về chủ trương đầu tư chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã làm rõ hơn về tính khả thi của mục tiêu chương trình, liên quan đến giáo dục nghệ thuật, di sản.
Trong phần thảo luận sáng nay về chủ trương đầu tư chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, nhiều ĐBQH đề nghị cần ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nhân lực làm công tác văn hóa, để triển khai thực hiện các mục tiêu thực sự hiệu quả.
Cho ý kiến chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, các đại biểu nhất trí với đề xuất đầu tư xây dựng Trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài....